Thuật ngữ quản lý theo mục tiêu được xem như là cách tiếp cận đối với công việc hoạch định. Xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1954 trong quyển sách Thực Hành Quản Lý của Peter Drucker. Sau đó, nhiều chương trình tương tự như quản lý theo mục tiêu được phát triển với những tên gọi khác nhau ví dụ như “Quản lý theo kết quả” (Management by results), “Quản lý mục tiêu” (Goals management), “Kiểm soát và hoạch định công việc” (Work planning and review), “Mục tiêu và kiểm tra (Goals and controls) và một số tên gọi khác nữa.
Phương thức quản lý này hiện được áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp trên thế giới, các công ty Google, Apple, Microsoft, Metro Cash & Carry,.... hiện đều áp dụng phương thức này.
Chủ đề: Quản lý MBO
MBO là hệ thống quản trị toàn diện dựa trên các mục tiêu đã thiết lập và có thể đo lường, bắt nguồn từ ý tưởng của Peter Drucker như một cách thức tăng cường sự kiểm soát quản trị. Lý thuyết và thực tiễn MBO sau đó được phổ biến trên khắp thế giới, được nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng.
Xem tiếpMBO hay còn được biết với tên gọi Management by objectives (Quản trị theo mục tiêu) tích hợp nhiều hoạt động quản lý quan trọng trong một quy trình có hệ thống và có ý thức hướng tới việc đạt được hiệu quả và hiệu quả của các mục tiêu của tổ chức và cá nhân.
Xem tiếpLà phương pháp đã được áp dụng thành công bởi các doanh nghiệp tỷ đô như Google, Apple, Metro Cash & Carry… MBO & KPIs trở thành bộ công cụ hàng đầu trong việc xây dựng mục tiêu doanh nghiệp và thiết lập các thước đo đánh giá hiệu quả thực tế của mỗi nhân viên, bộ phận/phòng ban.
Xem tiếpMBO, được viết tắt từ Management by Objectives, có nghĩa “Quản trị theo mục tiêu”, là một công cụ quản lý phổ biến trong nhiều thập kỷ. Nhưng có một cách tiếp cận thay thế, mà hiện tại đang được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng, đó là: OKR – Objectives and key results, có nghĩa “Mục tiêu và Kết quả then chốt”. Nếu bạn đã đọc tài liệu về OKRs, bạn có thể nhận thấy MBO và OKRs có một số điểm tương đồng cũng như có điểm khác biệt.
Xem tiếpMBO, BSC-KPI đang trở thành một công cụ phổ biến và hữu hiệu để các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả công việc, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra của các cấp từ công ty đến bộ phận.
Xem tiếp"95% nhân viên không hiểu chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp (Dr. Norton & Kaplan - Tác giả cuốn sách The Balanced Scorecard) và 50% hiệu suất trung bình của nhân viên bị lãng phí vào những công việc không sinh ra lợi nhuận (Theo Corporate Strategy Board Research)". Vì vậy quản lý theo mục tiêu MBO được sinh ra để giải quyết vấn đề trên nhằm tránh lãng phí thời gian và công sức vào những việc không sinh ra giá trị, qua đó nâng cao hiệu suất cho doanh nghiệp. Vậy MBO là gì?
Xem tiếpBạn băn khoăn không biết nên dùng công cụ quản lý mục tiêu dự án nào mà vẫn đảm bảo vừa quản lý dự án và quản lý mục tiêu chung của doanh nghiệp?
Xem tiếpMặc dù tính kỷ luật, tự quản lý là điều cơ bản để hoàn thành những điều bạn đặt ra nhưng để vượt khỏi vai trò quản lý, bạn phải vượt ra những định kiến sẵn có.
Xem tiếpBài viết dưới đây cung cấp cho chúng ta các bước để xây dựng KPI & BSC trong doanh nghiệp bằng những kinh nghiệm thực tiễn khi triển khai dự án.
Xem tiếpViệc giao cho nhân viên công cụ lập mục tiêu cho chính họ sẽ hữu ích cho nhân viên lẫn cho tổ chức.
Xem tiếp