Chủ đề: Quản trị hiệu suất liên tục
Khi các giám đốc điều hành và các nhà quản lý lần đầu thực hiện các chiến thuật quản trị hiệu suất hiện đại như OKRs và phản hồi liên tục, họ thường tìm kiếm các nguồn lực hỗ trợ họ tiếp cận phương pháp mới. Tại iHCM, chúng tôi nhận được rất nhiều câu hỏi về mẫu mục tiêu cùng nhiều mẫu khác. Trong bài viết này, chúng tôi muốn gửi đến mẫu phản hồi nhân viên nhằm giải quyết các phản hồi tiêu cực, đo lường sự gắn kết của nhân viên và thảo luận về các mục tiêu.
Xem tiếpKhái niệm quản trị hiệu suất đã thay đổi trong những năm gần đây – đó chắc chắn là không phải là sự kiện diễn ra một năm một lần (như đánh giá và đánh giá hiệu suất hàng năm), mà thay vào đó là chuỗi các chuỗi hoạt động liên tục và liên tục.
Xem tiếpQuản trị hiệu suất được định nghĩa như là một chuỗi các hoạt động đảm bảo mục tiêu đạt được nhất quán, hiệu quả. Vì mục tiêu được tìm thấy trong mọi định nghĩa về quản trị hiệu suất, nên thật không thể quản trị hiệu suất mà thiếu đi hoạt động thiết lập mục tiêu. Và OKRs sẽ giúp chúng ta xây dựng các mục tiêu được rõ ràng, đo lường được.
Xem tiếpĐối với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam, khái niệm về OKRs tưởng chừng như rất mới, thế nhưng, phương pháp quản trị này đã được các tập đoàn nước ngoài lớn áp dụng chính thức từ những năm 90. Tiền thân của OKRs chính là MBO (Management by objectives) được Peter Drucker phát minh từ những năm 1970.
Xem tiếpQuản trị hiệu suất là tiến trình mà nhà quản lý và nhân viên làm việc cùng nhau để thiết lập mục tiêu, lên kế hoạch, theo dõi giám sát và cuối cùng là đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của nhân viên cũng như việc đóng góp kết quả đó vào mục tiêu chung của tổ chức. Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn có rất nhiều điều lầm tưởng trong tư tưởng quản trị doanh nghiệp. Bài viết này sẽ giải đáp và cho bạn cái nhìn thực tế hơn về lĩnh vực này.
Xem tiếpKhông có gì ngạc nhiên khi đánh giá hiệu suất - ở hầu hết các doanh nghiệp ngày nay - đang thay đổi.
Trong nhiều năm qua nhiều lãnh đạo của các tổ chức/doanh nghiệp nhận định rằng quản trị hiệu suất cần phải ứng dụng mạnh mẽ để mang lại giá trị kinh doanh toàn công ty. Trên thực tế, các nghiên cứu cho thấy chỉ có 6% của các tổ chức cho rằng quản trị hiệu suất chính là tập trung vào giá trị thời gian.
Xem tiếpCuộc thử nghiệm áp dụng Quản trị hiệu suất liên tục thật dễ dàng với 04 bước đơn giản như sau:
1. Chọn một nhóm thử nghiệm
Xem tiếpTheo phương thức truyền thống, các công ty thường đặt ra các mục tiêu cao cấp vào đầu năm, và hẳn nhiên, mọi người sẽ quên chúng trong vòng một tháng. Điều này dẫn đến việc quản lý thụ động, bởi vì nó trở nên khó khăn cho các nhà lãnh đạo để đo lường và theo dõi tiến bộ và thành công của họ. Điều này cũng thách thức các nhà quản lý và điều hành làm thế nào biết được nhóm nào hoặc cá nhân nào đã đạt được, sắp đạt hoặc không đạt được. Hơn nữa, việc gắn kết các nhóm/ cá nhân khác nhau vào các mục tiêu cao nhất trở nên khó khăn, vì vậy các thành viên cảm thấy bị ngắt kết nối từ dưới lên trên; không có sự kết nối rõ ràng giữa họ với tổ chức. Nếu cứ làm theo phương thức truyền thống như vậy, thực sự rất khó để xây dựng một mô hình doanh nghiệp có thể đo lường được, dự đoán được và lặp lại được.
Xem tiếpDoanh nghiệp nên bắt đầu lập kế hoạch về OKRs trong 6 tuần trước khi bắt đầu một giai đoạn 1 quý trong năm mới.
Xem tiếpOKRs là chữ viết tắt của Mục tiêu (Objectives) và Kết quả then chốt (Key Results). Đây chính là phương pháp hỗ trợ các nhân viên trong một doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng theo dõi, xem xét, điều chỉnh và thực thi công việc của mình đúng hướng với tầm nhìn và sứ mệnh của cả doanh nghiệp, hỗ trợ cả đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt được Mục tiêu và Kết quả then chốt đã đề ra một cách minh bạch và rõ ràng, giúp cả đội ngũ hiểu rõ ý đồ của người lãnh đạo, tương tác sâu rộng để đi đến thống nhất ý kiến trong quá trình xây dựng OKRs.
Xem tiếp