Từ điển năng lực là gì? Từ điển năng lực là tập hợp tất cả các năng lực (Bao gồm kiến thức, thái độ, kỹ năng) được chuẩn hóa và áp dụng cho các chức danh công việc tại tổ chức, nó được xây dựng phù hợp với giá trị cốt lõi, văn hóa và đặc thù của tổ chức. Mỗi vị trí công tác trong tổ chức cần có khung năng lực áp dụng cho vị trí đó. Tùy từng tổ chức sẽ có bộ Từ điển năng lực đặc trưng phù hợp với chiến lược kinh doanh và văn hóa của mỗi tổ chức.
Mang công nghệ dành cho Công ty tỷ $ đồng hành cùng cộng đồng Doanh nghiệp VIỆT bứt phá trong hành trình Chuyển đổi số!
Chủ đề: Từ điển năng lực
Đối với những tổ chức có hiệu suất cao, hệ thống quản trị hiệu suất dựa trên năng lực là một phần thiết yếu của kế hoạch quản lý năng lực tổng thể. Với hệ thống quản trị hiệu suất dựa trên năng lực thực tế, bạn có thể khuyến khích nhân viên tốt hơn, đào tạo gắn kết với mục tiêu của công ty, xác định rõ vai trò và kỹ năng cần thiết để thực hiện tốt công việc cũng như tối ưu hóa quá trình tuyển dụng. Dưới đây là 7 yếu tố chính để tối ưu hóa hệ thống quản trị hiệu suất dựa trên năng lực.
Xem tiếpKhi điều hành một công ty nhỏ, bạn không thể để phí nguồn lực. Thế nhưng, nhiều chủ doanh nghiệp thường lãng phí một trong những tài sản quý giá nhất của họ: nhân viên. Nhân viên không phải là một điều gì đó khó chịu cần phải chịu đựng mà là một nguồn lực để giúp công ty phát triển. Nếu người chủ lãng phí trí tuệ, năng lượng, hoặc kỹ năng của nhân viên thì cũng giống như ném tiền qua cửa sổ vậy.
Xem tiếpTỷ phú giàu nhất châu Á Jack Ma chia nhân viên thành 3 nhóm: “Chó hoang”, “Chó săn” và “Thỏ trắng”. Việc chia tách này quyết định triết lý dùng người và kiến tạo khung năng lực của Alibaba.
Xem tiếpTheo Cục quản lý nhân sự của Mỹ (Office of Personnel Management), Năng lực (Competency) là đặc tính có thể đo lường được của kiến thức, kỹ năng, thái độ, các phẩm chất cần thiết để hoàn thành được nhiệm vụ và là yếu tố giúp một cá nhân làm việc hiệu quả hơn so với những người khác. Khái niệm về Khung năng lực được bắt nguồn từ định nghĩa về Năng lực đã được nghiên cứu, áp dụng trong quản lý nhân sự ở cả lĩnh vực công và tư tại nhiều quốc gia.
Xem tiếpLập bản mô tả công việc rõ ràng trước khi bạn tiến hành việc thuê nhân công sẽ giúp lựa chọn các ứng viên tốt nhất trong tập hồ sơ xin việc. Công việc này gồm hai phần – tóm tắt trách nhiệm cần đảm đương của công việc và lên danh mục các nhiệm vụ chính cần được thực hiện.
Xem tiếpNhân lực là một nguồn lực đặc biệt, không thể đi vay mượn, có vai trò quyết định tới sự thành bại của một tổ chức nói chung, doanh nghiệp nói riêng. Nhưng trên thực tế, nhiều tổ chức, doanh nghiệp vẫn đang loay hoay với bài toán phát triển nguồn nhân lực (NNL) và lúng túng trong việc triển khai đánh giá năng lực nhân viên.
Xem tiếpTừ điển năng lực là tất cả các năng lực được chuẩn hóa và áp dụng cho mọi chức danh công việc tại tổ chức, đảm bảo phù hợp với giá trị cốt lõi, văn hóa và đặc thù tính chất công việc. Tùy từng tổ chức sẽ có bộ Từ điển năng lực đặc trưng phù hợp với chiến lược kinh doanh và văn hóa của mỗi tổ chức.
Xem tiếp“Nâng cao năng lực đội ngũ”, “phát triển năng lực”… luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý. Tuy nhiên “Năng lực là gì”; “Nâng cao năng lực đến đâu?” và “Làm thế nào để nâng cao năng lực?” thì chưa hẳn đã được hiểu và trả lời đầy đủ đối với bản thân người lao động và cả nhà quản lý.
Xem tiếpXem tất cả các phần: Phần 1, Phần 2.
Như giới thiệu tại Phần I, quý vị đã biết khái niệm thẻ điểm cân bằng và khung năng lực, tại Phần II, nghiên cứu sẽ xây dựng mô hình quan hệ giữa thẻ điểm cân bằng và khung năng lực. Nghiên cứu này dựa trên khảo sát thực tiễn tại các doanh nghiệp và là mô hình khuyến nghị doanh nghiệp xây dựng bộ khung năng lực phục vụ cho thẻ điểm cân bằng nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh cao.
Xem tiếpXem tất cả các phần: Phần 1, Phần 2.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang thay đổi, nhân lực trở thành nguồn gốc ảnh hưởng tới thành công của doanh nghiêp. Nghiên cứu này nhấn mạnh nguồn nhân lực chính là nền tảng để đạt được kết quả kinh doanh như tỉ lệ hoàn vốn, thị phần, sự hài lòng của nhân viên và sự thỏa mãn của khách hàng. Nghiên cứu này giải thích việc ứng dụng thẻ điểm cân bằng bằng cách phát triển khung năng lực trong mối quan hệ với giá trị của tổ chức/doanh nghiệp để đạt được hiệu quả kinh doanh.
Xem tiếp