Thông tin về tri thức quản trị/quản lý hiện đại được áp dụng rộng rãi tại các doanh nghiệp hàng đầu thế giới.
Khung OGSM là một công cụ vận hành kế hoạch cho phép các tổ chức liên kết tầm nhìn dài hạn của họ với những chiến lược phù hợp. OGSM là cụm từ được hình thành bởi 4 yếu tố, O: Objectives - Mục tiêu, G: Goal - Mục đích, S: Strategy - Chiến lược, M: Measurements - Đo lường (Chỉ số đánh giá hiệu suất quan trọng - KPI). Bốn mục này xuất hiện để chắc chắn rằng trọng tâm được phân chia và các mục tiêu cụ thể cũng như các mục tiêu có thể đo lường được thiết lập để hỗ trợ cho chiến lược.
Một cuộc phỏng vấn được thực hiện cùng chuyên gia OKR - Ken Norton từ quỹ đầu tư mạo hiểm của Google. Tôi liên lạc với đồng nghiệp cũ của mình, anh Ken Norton. Phải nói rằng, tôi thật sự hâm mộ Ken và đã học được cả tỷ thứ từ anh ta trong suốt những năm qua. Trong cuộc phỏng vấn này, tôi muốn đi sâu vào bàn luận với Ken về lĩnh vực chuyên môn của anh ấy rằng làm sao để đặt ra một OKR đúng cho nhóm của mình.
MBO hay còn được biết với tên gọi Management by objectives (Quản trị theo mục tiêu) tích hợp nhiều hoạt động quản lý quan trọng trong một quy trình có hệ thống và có ý thức hướng tới việc đạt được hiệu quả và hiệu quả của các mục tiêu của tổ chức và cá nhân.
Cho dù mục tiêu cải thiện hiệu suất của doanh nghiệp bạn có liên quan tới marketing, bán hàng hay bất kỳ hoạt động nào khác của doanh nghiệp thì việc lựa chọn một KPI (key performance indicators - ) đúng đắn sẽ giúp đo lường được những cải thiện để nhanh chóng đạt được mục tiêu.
Là doanh nghiệp đang triển khai BSC-KPI, tuy nhiên, việc ứng dụng bộ đôi công cụ này chưa giúp doanh nghiệp (DN) của Anh/Chị đạt hiệu quả như mong muốn, bởi những lý do sau:
Thứ 7 vừa qua (04.01.2020), Small Talk “Xây dựng và thực thi chiến lược doanh nghiệp năm 2020 trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay” được iHCM phối hợp cùng Công ty CP Tư vấn và Giáo dục John & Partners đồng tổ chức đã diễn ra thành công tại Hà Nội, với sự tham gia nhiệt tình của các anh, chị lãnh đạo, giám đốc điều hành, quản lý các doanh nghiệp.
Samsung và nhiều công ty Hàn Quốc rút khỏi Trung Quốc. Đai chiến Alibaba và Amazon tại thị trường Việt Nam... Thị trường Việt Nam đang ở đâu trong bối cảnh 4.0? Điều gì đang xảy ra với các doanh nghiệp? Những thay đổi trên thế giới và ngay tại Việt Nam đã và đang ảnh hưởng tới chiến lược và hướng đi của các doanh nghiệp Việt Nam như thế nào?
Hơn 70% nhân viên nghĩ rằng kết quả làm việc của họ sẽ được cải thiện khi họ nhận được nhiều phản hồi hơn và một phần lớn nhân viên nói rằng sự công nhận đáng giá hơn tiền mặt. Điều này mang đến một cơ hội to lớn cho cả quản lý và các thành viên trong nhóm.
Khi Google ra mắt trình duyệt Chrome vào năm 2008, công ty đã tham vọng đặt mục tiêu có 20 triệu người dùng hoạt động hàng tuần đến cuối năm đó. Dù không đạt được con số này, nhóm thực hiện dự án Chrome đã không ngừng nghĩ lớn và cải tiến trình duyệt này. Cuối cùng, họ đã đạt được mục tiêu năm 2010 với 111 triệu người dùng. Sundar Pichar, CEO của Google, người đã dẫn dắt team thực hiện dự án, đã góp một phần lớn của thành công này vào việc sử dụng OKRs (Mục tiêu và Kết quả then chốt)
OKRs là gì? Lợi ích triển khai của OKRs mang lại ra sao? Cách thiết lập mục thiêu theo OKRs thế nào? Nguyên tắc triển khai? Quy trình triển khai OKRs?... đều được các nhà lãnh đạo, quản lý tìm hiểu rất kỹ trước khi tiến hành áp dụng. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng triển khai thành công phương pháp quản trị tiên tiến này. Một trong những nguyên nhân xuất phát từ chính nội bộ của doanh nghiệp đó là công tác Truyền thông.