Chủ đề: Tối ưu hóa hiệu quả công việc
Milestone là "Cột mốc" quan trọng của dự án. Các mốc này là những chỉ dấu bắt đầu hoặc kết thúc một dự án hoặc đánh dấu sự hoàn thành của một giai đoạn công việc chính.
Xem tiếpBạn có rất nhiều việc phải làm nhưng mỗi ngày chỉ có 24h. Từng ngày trôi qua, vẫn còn rất nhiều việc dang dở, bạn bối rối không biết cần làm những gì để cải thiện tình hình, nâng cao hiệu suất công việc. Việc thay đổi thói quen chính là yếu tố mạnh mẽ nhất giúp bạn có năng suất làm việc cao gấp bội. Chỉ cần quyết tâm thay đổi thói quen hàng ngày của bản thân mình, bạn sẽ thấy việc tăng hiệu suất lao động không hề khó. Dưới dây là lời khuyên thay đổi 7 thói quen dành cho bạn nếu bạn thực sự muốn có hiệu quả công việc cao:
Xem tiếpĐảm đương chức vụ quản lý cũng có nghĩa bạn sẽ mang nhiều nhiệm vụ quan trọng trong đó "Làm thế nào để nhân viên dưới quyền làm việc nhiệt tình, với năng suất cao?" là một thách thức. Để nhân viên dưới quyền làm việc có hiệu quả và tận tâm với công việc, nhà quản lý cần chú ý đến những khía cạnh sau đây:
Xem tiếpMột tập thể làm việc trong một tổ chức là tập hợp từ những cá nhân đơn lẻ. Doanh nghiệp chỉ có thể có một tập thể làm việc chủ động khi từng thành viên trong đó chủ động làm việc. Vậy làm thể nào để nhân viên chủ động hơn trong công việc? Để nhà quản lý đánh giá chính xác hiệu suất lao động của từng cá nhân?... Đây là hai trong số rất nhiều thắc mắc của những nhà lãnh đạo, nhà quản trị mong muốn cải thiện hiệu suất làm việc trong quá trình điều hành doanh nghiệp.
Xem tiếp(Forbes.com) - Mức độ hài lòng của nhân viên là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của rất nhiều doanh nghiệp. Khi nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với công ty. Hơn nữa, nếu doanh nghiệp nâng cao được mức độ hài lòng của nhân viên, nguồn nhân lực sẽ được duy trì ổn định, giúp giảm chi phí hoạt động và tăng hiệu suất kinh doanh.
Xem tiếpĐã bao giờ bạn trải qua cảm giác lo lắng khi đến cuối ngày nhưng các công việc vẫn chưa được hoàn thành. Bạn nhìn lại khối công việc đã làm từ trước đến nay và tự hỏi: “Tại sao chúng lại mất nhiều thời gian của mình như vậy?” Bạn đã làm việc rất chăm chỉ, bạn ngồi hàng giờ trước máy tính mà công việc vẫn không đạt hiệu quả và vẫn còn tồn đọng nhiều.
Xem tiếpCụm từ “làm việc cẩu thả” có lẽ sẽ khiến bạn liên tưởng đến những nhiệm vụ công việc được thực hiện một cách hời hợt, ẩu tả; hay những văn bản chi chít lỗi chính tả, hay là những hành động thể hiện sự thiếu tôn trọng mục đích và mục tiêu của cả đội ngũ.
Xem tiếp(Teamwork) Các công ty của Mỹ mất ít nhất 650 tỷ $ cho các chi phí về hiệu suất, một sự tăng bất thường so với 106 tỷ $ vào năm 2006. Có rất nhiều yếu tố góp phần tạo ra những con số này, trong đó phải kể đến yếu tố lớn nhất chính là lãng phí thời gian làm việc. Theo một nghiên cứu vào năm 2006, thật đáng kinh ngạc khi thấy một nhân viên Mỹ bị phân tâm 2,09 giờ trong mỗi ca làm việc 8 tiếng.
Xem tiếpPhát huy tối đa năng lực nhân viên luôn là điều mong muốn của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đạt được này một cách tốt nhất, các nhà lãnh đạo không nên chỉ chú trọng đến nhân viên như những cá nhân, mà nên coi họ như những thành viên của nhóm có khả năng hoàn thành tốt các công việc, dự án quan trọng.
Xem tiếpKhiển trách nhân viên khi họ không hoàn thành công việc hay không đạt chỉ tiêu không phải là cách hiệu quả để khiến họ có trách nhiệm và làm tốt việc của mình hơn. Ngược lại, nó có thể khiến họ mất động lực và giảm tính hiệu quả.
Xem tiếp