Công cụ quản lý công việc hiệu quả - Kanban

Phương pháp KANBAN được phát triển ở Nhật Bản tő sau chiến tranh thế giới thứ hai. Là phương pháp được ông M.OHNO áp dụng ở TOYOTA Motor Company. Tại đây phương pháp KANBAN được áp dụng rất tốt từ năm 1958. M.OHNO đã nhận thấy rằng những người làm việc trong các xưởng luôn luôn có xu hướng tăng năng suất, sản xuất quá nhiều vì vậy ông đã tìm một phương tiện cho phép chỉ sản xuất. Các sản phẩm theo yêu cầu Tại các thời điểm được yêu cầu, số lượng đúng yêu cầu.

Nghiên cứu cho thấy Cộng tác trong Công việc đóng vai trò quan trọng trong việc Nâng cao hiệu suất

500
Tỷ $
 

"Là tổng số tiền các doanh nghiệp bị thiệt hại hàng năm vì 70% nhân viên không tập trung và không hợp tác trong công việc."Theo Gallup

50%

"Nhân viên không hài lòng với công việc vì không tìm được gắn kết với công việc và đồng nghiệp."Theo Conference Board

Chủ đề: Công cụ quản lý công việc hiệu quả - Kanban

Bạn có rất nhiều việc phải làm nhưng mỗi ngày chỉ có 24h. Từng ngày trôi qua, vẫn còn rất nhiều việc dang dở, bạn bối rối không biết cần làm những gì để cải thiện tình hình, nâng cao hiệu suất công việc. Việc thay đổi thói quen chính là yếu tố mạnh mẽ nhất giúp bạn có năng suất làm việc cao gấp bội. Chỉ cần quyết tâm thay đổi thói quen hàng ngày của bản thân mình, bạn sẽ thấy việc tăng hiệu suất lao động không hề khó. Dưới dây là lời khuyên thay đổi 7 thói quen dành cho bạn nếu bạn thực sự muốn có hiệu quả công việc cao:

Xem tiếp

Một cuối năm nữa sắp qua đi, chúng ta chuẩn bị bước sang năm mới Đinh Dậu, bạn có rất nhiều dự tính, rất nhiều việc phải làm nhưng tính cách chần chừ, trì hoãn công việc khiến bạn chẳng thể hoàn thành kế hoạch theo đúng ý. Hãy cùng chúng tôi tìm ra những nguyên nhân để có giải pháp khắc phục kịp thời:

Xem tiếp

Đảm đương chức vụ quản lý cũng có nghĩa bạn sẽ mang nhiều nhiệm vụ quan trọng trong đó "Làm thế nào để nhân viên dưới quyền làm việc nhiệt tình, với năng suất cao?" là một thách thức. Để nhân viên dưới quyền làm việc có hiệu quả và tận tâm với công việc, nhà quản lý cần chú ý đến những khía cạnh sau đây:

Xem tiếp

Tôi là nhân viên phòng kinh doanh, đôi khi công việc chồng chất khiến tôi luống cuống loay hoay với một núi việc định sẵn trong đầu, thôi thì viết tạm trên 1 tờ note, 1 tờ note nữa… note chồng note dán trước mặt, rồi những dòng dài nhiều chữ trên trang giấy A4, bỗng dưng sếp gọi nhắc việc này việc kia. Thật rối tung!

Xem tiếp

Bạn có giống như đa phần nhân viên văn phòng sáng đến công sở ngập tràn trong công việc, email, khách hàng,… đến tối mịt ra về vẫn chưa xong công việc một ngày? Nếu có thì đã đến lúc bạn cần dừng lại và áp dụng ngay những quy tắc làm việc hiệu quả. Điều bạn cần làm đầu tiên là bỏ bớt những việc vô nghĩa để tập trung làm những việc quan trọng, nâng cao hiệu suất của mình.

Xem tiếp

Nếu đến văn phòng trễ hoặc bị “ngập ngụa” trong quá nhiều email, bạn sẽ rất khó tập trung trong những giờ làm việc tiếp theo. Sau khi thực hiện một số nghiên cứu, Business Insider đã đưa ra 9 lỗi thường gặp nhất trong 10 phút đầu tiên của một ngày làm việc:

Xem tiếp

Cal Newport là một trong những chuyên gia về năng suất làm việc. Anh luôn kết thúc công việc vào 5h mỗi ngày và hiếm khi làm việc vào cuối tuần. Nhưng hãy nhìn những gì anh ấy làm, chắc hẳn bạn sẽ cảm thấy vô cùng ghen tị:

Xem tiếp

Nếu việc quản lý dự án của bạn không thành công sẽ dẫn đến sự sụt giảm về doanh thu, bỏ lỡ cơ hội, không đạt được các mục tiêu kinh doanh, phân tán nguồn lực từ các hoạt động khác. Rất nhiều nhà quản lý nghĩ ngay đến việc tìm một công cụ quản lý để cải thiện tình hình. Thực tế rút ra từ sự thành công của rất nhiều doanh nghiệp, để quản lý dự án thành công, trước hết bạn cần có một chiến lược quản lý phù hợp.

Xem tiếp

Là nhà quản lý, bạn phải kiêm nhiệm rất nhiều việc, từ giao việc cho nhân viên, phân công phối hợp công việc giữa người này với người kia, theo dõi tiến độ công việc, cho đến hỗ trợ, phản hồi kịp thời để mục tiêu được hoàn thành đúng tiến độ.

Xem tiếp

Làm thế nào để hoàn thành công việc một cách tốt nhất? Làm thế nào để quản lý công việc đạt hiệu quả cao nhất? – Luôn là những câu hỏi mà chúng ta nghĩ tới đầu tiên khi danh sách công việc chưa được hoàn thành như mục tiêu đã đề ra. Có rất nhiều phương pháp đã được chúng tôi nhắc tới trong các bài viết trước: Eisenhower Box; Mô hình Kanban; Phương pháp Pomodoro; Quy luật 80/20;v.v.. cùng với phần mềm quản lý công việc.

Xem tiếp

ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG iHCM

Mẫu đánh giá thành tích và năng lực