iHCM hỗ trợ quản lý theo thẻ điểm cân bàng (Balanced Scoredcard), mục tiêu của doanh nghiệp/tổ chức, phòng ban/bộ phận và cá nhân được liên kết và phân nhóm thành 4 nhóm: Tài chính, Khách hàng, Qui trình nội bộ, Phát triển. Cách thức này giúp tổ chức phát triển bền vững.
Chủ đề: Balanced Scorecard - Thẻ điểm cân bằng
Khung OGSM là một công cụ vận hành kế hoạch cho phép các tổ chức liên kết tầm nhìn dài hạn của họ với những chiến lược phù hợp. OGSM là cụm từ được hình thành bởi 4 yếu tố, O: Objectives - Mục tiêu, G: Goal - Mục đích, S: Strategy - Chiến lược, M: Measurements - Đo lường (Chỉ số đánh giá hiệu suất quan trọng - KPI). Bốn mục này xuất hiện để chắc chắn rằng trọng tâm được phân chia và các mục tiêu cụ thể cũng như các mục tiêu có thể đo lường được thiết lập để hỗ trợ cho chiến lược.
Xem tiếpLà doanh nghiệp đang triển khai BSC-KPI, tuy nhiên, việc ứng dụng bộ đôi công cụ này chưa giúp doanh nghiệp (DN) của Anh/Chị đạt hiệu quả như mong muốn, bởi những lý do sau:
Xem tiếpMBO, BSC-KPI đang trở thành một công cụ phổ biến và hữu hiệu để các nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả công việc, từ đó có những điều chỉnh phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra của các cấp từ công ty đến bộ phận.
Xem tiếpGamification là gì?
Gamification là một ứng dụng có thể mới nhưng bắt nguồn từ những quy luật tâm lí khá quen thuộc trong games. Đó là các trò chơi rất dễ gây nghiện. Do đó, nhằm biến quá trình không mấy hấp dẫn như thiết lập mục tiêu, kết quả then chốt, công việc, theo dõi, giám sát tiến độ thực hiện, trao đổi, phản hồi giữa nhân viên và nhà quản lý trở thành một trải nghiệm thú vị như thể họ đang chơi game vậy. Qúa trình học là một trò chơi thông qua Gamification – ăn khớp giữa khoa học hành vi và công nghệ xã hội – là một trào lưu mới mẻ và mang lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp.
Xem tiếpTheo khảo sát gần đây, hơn 80% số tập đoàn trong Top Fortune 500 cùng với các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME), các cơ quan quản lý nhà nước và các tổ chức phi lợi nhuận trên khắp thế giới đã áp dụng công cụ BSC - KPI. Bắt kịp xu thế hiện tại, trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng đang dần thay thế các phương pháp quản trị truyền thống bằng hệ thống BSC - KPI.
Xem tiếpOKRs là chữ viết tắt của Mục tiêu (Objectives) và Kết quả then chốt (Key Results). Đây chính là phương pháp hỗ trợ các nhân viên trong một doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với nhau, cùng theo dõi, xem xét, điều chỉnh và thực thi công việc của mình đúng hướng với tầm nhìn và sứ mệnh của cả doanh nghiệp, hỗ trợ cả đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ và đạt được Mục tiêu và Kết quả then chốt đã đề ra một cách minh bạch và rõ ràng, giúp cả đội ngũ hiểu rõ ý đồ của người lãnh đạo, tương tác sâu rộng để đi đến thống nhất ý kiến trong quá trình xây dựng OKRs.
Xem tiếpNhư chúng ta đã biết, Balanced Scorecard - Thẻ điểm cân bằng là cách thức quản trị và lên kế hoạch chiến lược của tổ chức/doanh nghiệp, nó được sử dụng để định hướng các mục tiêu, hành động theo tầm nhìn và chiến lược đã định. Đồng thời, BSC còn giúp nhà lãnh đạo đưa ra được những chiến lược chi tiết và cụ thể xuống từng nhân viên. Tiếp đó, KPIs - Key Performance Indicators sẽ là công cụ đo lường hiệu quả công việc của từng người. Qua đó, lãnh đạo có thể dễ dàng đánh giá năng lực và định hướng công việc cho nhân viên của mình. Hay nói cách khác, KPIs giúp chiến lược của ban lãnh đạo được thực hiện theo đúng định hướng và hoàn thành các mục tiêu đã đề ra.
Xem tiếpThiết lập mục tiêu ngay từ thời điểm đầu năm là một việc quan trọng không chỉ đối với cả một tổ chức mà còn đối với từng cá nhân, bộ phận. Đây là hoạt động cần thiết giúp nhà lãnh đạo quản trị nguồn nhân lực, định hướng cho tất cả các phòng ban, nhân viên đi đúng với mục tiêu phát triển chung của tổ chức đồng thời khai thác có hiệu quả năng lực tiềm ẩn của họ, tạo động cơ làm việc ở họ.
Xem tiếpQuản trị chiến lược theo Balanced Scorecard (thẻ điểm cân bằng - BSC) đã không còn xa lạ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam, nhưng làm sao để ứng dụng hiệu quả BSC chứ không chỉ dừng lại là một trào lưu là điều doanh nghiệp nên quan tâm.
Xem tiếpHoạch định và triển khai chiến lược luôn là khâu trọng yếu của các tổ chức. Thế nhưng, theo báo cáo của nhiều hãng tư vấn doanh nghiệp uy tín trên thế giới như Deloitte, PMI, Allience Professional, Ken Blanchard,... có đến 70% dự án chiến lược thất bại trong quá trình triển khai.
Xem tiếp