Quản trị hiệu suất

Quản trị hiệu suất là gì? Quản trị hiệu suất là tiến trình mà nhà quản lý và nhân viên làm việc cùng nhau để xây dựng mục tiêu, lên kế hoạch, theo dõi giám sát và cuối cùng là đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu của nhân viên cũng như việc đóng góp kết quả đó trong mục tiêu chung của tổ chức. Quản trị hiệu suất bao gồm một số giai đoạn chính sau:

CẨM NANG QUẢN TRỊ HIỆU SUẤT THEO SỐ LIỆU HARVARD

• Hoạch định mục tiêu: Thiết lập mục tiêu, liên kết mục tiêu của doanh nghiệp với mục tiêu của nhóm và với mục tiêu từng cá nhân.
• Hỗ trợ và giám sát: Giám sát thực hiện công việc hướng tới mục tiêu đề ra. Tại thời điểm này, nhà quản lý có thể chốt (ghi nhận) kết quả, điều chỉnh mục tiêu cho phù hợp với thực tiễn kinh doanh, trao đổi để ghi nhận các khó khăn và trợ giúp nhân viên nếu cần thiết.
• Đánh giá toàn diện nhân sự: Đánh giá thành tích theo mục tiêu & KPI, đánh giá năng lực theo khung năng lực. Kết quả của đánh giá là đầu vào cho việc hoạch định cũng như hỗ trợ và giám sát ở các chu kỳ tiếp theo.

Ngày nay, do sự biến đổi nhanh chóng của bối cảnh bên ngoài, các tổ chức phải chuyển mình nhanh để phù hợp với môi trường, vì vậy nhiều nơi đã chuyển sang áp dụng Quản trị hiệu suất liên tục, một biến thể cải tiến của Quản trị hiệu suất, theo đó việc cộng tác, giám sát, trao đổi và đánh giá diễn ra thường xuyên. Phần mềm iHCM hỗ trợ đầy đủ Quản trị hiệu suấtQuản trị hiệu suất liên tục.

Để hiểu thêm về Quản trị hiệu suất, Quản trị hiệu suất liên tục cũng như tầm quan trọng và các bước tiến hành quản trị hiệu suất trong tổ chức, quí vị có thể đọc thêm các bài Microsoft quản trị hiệu suất như thế nàoGoogle quản trị doanh nghiệp theo mục tiêuApple quản trị doanh nghiệp theo mục tiêu ra sao, Thời đại của Quản trị hiệu suất liên tụcquý vị cũng có thể tải tài liệu "CẨM NANG Quản trị hiệu suất theo số liệu HARVARD".

btn-taingay

Chủ đề: Quản trị hiệu suất

iHCM cung cấp phần mềm thiết lập, theo dõi và quản lý mục tiêu theo OKR để giữ cho nhân viên của bạn làm việc hiệu quả, sáng tạo và tập trung vào những gì quan trọng.

Xem tiếp

Để đo lường được OKRs, sẽ thực sự hữu ích khi chúng ta nên bắt đầu bằng "OKRs đo được bằng những cách nào?"

Gần nửa thời gian khi vận hành hệ thống quản trị hiệu suất liên tục theo OKRs là để xác định và tinh chỉnh các Kết quả then chốt để chúng có thể đo lường được rõ ràng. Người ta chia Kết quả then chốt thành 03 loại: baseline metric, target metric và milestone.

Xem tiếp

Ngày 15/03/2018 vừa qua, Viện Kinh tế và Thương mại Quốc tế, Đại học Ngoại thương (Viện IEIT) đã đứng ra tổ chức Hội thảo “CHIA SẺ KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI HIỆU QUẢ OKR TRONG QUẢN TRỊ HIỆU SUẤT LIÊN TỤC”.

Xem tiếp

Nâng cao hiệu suất công việc luôn là mối quan tâm lớn của tất cả các doanh nghiệp. Tại Việt Nam, nhiều doanh nghiệp đã biết áp dụng BSC và KPI để đánh giá hiệu suất và tăng cao hiệu quả công việc. Song, vì nhiều khó khăn trong việc áp dụng KPI, các doanh nghiệp vẫn chưa thể hoàn toàn phát huy hiệu quả của hai công cụ này như mong muốn.

Xem tiếp

Khi được hỏi công ty nào sử dụng các mục tiêu OKR, chúng ta đều kể đến Google và Linkedin, nhưng thực tế có rất nhiều công ty khác đang áp dụng rất hiệu quả phương pháp này. 

Xem tiếp

Deloitte là một mạng lưới cung cấp dịch vụ tài chính chuyên nghiệp lớn nhất thế giới, xét về cả doanh thu và số lượng chuyên gia. Trong hai năm 2013 – 2014, doanh thu của họ đã đạt đến 34,2 tỷ đô la Mỹ, do đó, khi một trong những công ty lớn nhất trên thế giới quyết định cải cách quản trị hiệu suất, họ sẽ thực hiện theo cách thật lớn.

Xem tiếp

Hai trong số những thách thức phổ biến nhất trong doanh nghiệp hàng ngày là thiếu sự truyền đạt rõ ràng và trễ hạn. Đây là điều hiển nhiên, phải không? Nếu các nhóm làm việc không rõ ràng, họ không thể hoàn thành nhiệm vụ một cách nhất quán. Họ sẽ mất nhiều thời gian hơn để khắc phục các vấn đề thay vì cứ vậy mà tiến lên phía trước, dẫn đến sự chậm tiến độ, lùi hạn. Hai thách thức này có thể ngăn cản tổ chức đạt được các mục tiêu và kết quả then chốt (OKRs).

Xem tiếp

Khi chúng ta tiếp bước vào năm 2018, quản trị hiệu suất sẽ tiếp tục phát triển. Các yếu tố như số hóa, một lực lượng lao động đa thế hệ, những thay đổi trong nền kinh tế, và khả năng sử dụng phân tích trong lực lượng lao động sẽ chỉ là một vài động lực đằng sau dẫn tới thay đổi. Các tổ chức tập trung vào cách dễ thích ứng với những thay đổi về quản trị hiệu suất hoạt động sẽ là một trong những khả năng tăng trưởng và thành công bền vững nhất. Và bằng cách áp dụng các giải pháp như mục tiêu và phản hồi của OKR vào khuôn khổ quản trị hiệu suất, các công ty có thể điều chỉnh những thay đổi sắp tới một cách dễ dàng hơn.

Xem tiếp

Nhắc đến Điện toán đám mây (Cloud Computing), ai cũng hiểu giá trị và lợi ích của công nghệ này mang lại. Đối với doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, lợi ích từ việc triển khai hệ thống phần mềm quản trị nâng cao hiệu suất doanh nghiệp trên nền tảng đám mây được thể hiện không chỉ về mặt công nghệ mà chủ yếu là vì tính kinh tế của nó.

Xem tiếp

Bạn thường thấy Check-in, dịch nghĩa theo tiếng Anh có nghĩa là Đăng ký vào, có thể là đăng ký khách sạn, đăng ký đi máy bay, đăng ký lấy chỗ... (check là kiểm tra, in là trong, vào). Vậy trong quản trị hiệu suất liên tục, Check-in có nghĩa là gì?

Xem tiếp

ĐĂNG KÝ SỬ DỤNG iHCM

Mẫu đánh giá thành tích và năng lực