iHCM - Nguồn thông tin đa dạng và cập nhật về quản trị doanh nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản trị doanh nghiệp cùng xu hướng quản lý, xu hướng công nghệ trên thế giới. Thông tin cập nhật và tham khảo từ các nguồn đáng tin cậy, như Forbes, Deloitte, Harvard Business Reviews, Towers Watson,....
MBO là hệ thống quản trị toàn diện dựa trên các mục tiêu đã thiết lập và có thể đo lường, bắt nguồn từ ý tưởng của Peter Drucker như một cách thức tăng cường sự kiểm soát quản trị. Lý thuyết và thực tiễn MBO sau đó được phổ biến trên khắp thế giới, được nhiều tổ chức, doanh nghiệp áp dụng.
Khi nhân viên cũ nhảy việc và ôm tất cả dữ liệu của doanh nghiệp bạn sang công ty đối thủ để làm việc, doanh nghiệp đã chủ động xây dựng những biện pháp ngăn ngừa rủi ro như nào? Liệu đã đủ hay chưa?
Ngay sau khi đã xây dựng được OKRs cho doanh nghiệp, thay vì chạy thủ công trên Excel hay Googlesheet, hãy đưa các Mục tiêu (Objectives) và các Kết quả then chốt (Key results) này lên trên hệ thống phần mềm quản lý OKRs.
Quản lý dự án cũng yêu cầu các mục tiêu rõ ràng. Đầu ra là hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp đang phát triển hoặc kết quả của việc ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ này. Chúng ta càng xác định rõ mục tiêu của dự án thì càng tỷ lệ đạt được càng cao.
Sau từ khoá Covid-19, có lẽ “cộng tác, phần mềm cộng tác, công cụ cộng tác, cộng tác từ xa...” là những cụm từ được tìm kiếm nhiều trong thời gian vừa qua, đặc biệt là khi nhiều doanh nghiệp áp dụng hình thức Work From Home vào thời điểm dịch bùng phát.
Doanh nghiệp của bạn:
➤ Dự định triển khai OKRs mà chưa biết bắt đầu từ đâu?
➤ Đang triển khai OKRs nhưng lãnh đạo nói A nhân viên hiểu B?
➤ Đã triển khai OKRs nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn?
Hãy đăng ký thông tin tham dự Talkshow để cùng lắng nghe chia sẻ kinh nghiệm từ chuyên gia!
Việc thiết lập và hoàn thành các mục tiêu không đến một cách tự nhiên. Bạn cần dành thời gian và nỗ lực để viết các OKRs chuẩn. Và dù OKRs của bạn tốt như thế nào cũng không quan trọng, nếu bạn không có kế hoạch biến chúng thành hiện thực. Do đó, để OKRs đạt được, bạn cần tập trung vào 3 yếu tố sau: Trách nhiệm – Liên kết – Tập trung.
Tính khách quan là nền tảng cho hệ thống đánh giá hoạt động hiệu quả. Nhưng chúng ta thường không hiểu tường tận những thứ vốn được cho là “đánh giá khách quan”. Dưới đây là bốn loại thiên kiến phổ biến, làm ảnh hưởng sai lệch đến hiệu quả đánh giá năng lực nhân viên; kèm theo đó là cách để khắc phục chúng, giúp các nhà quản lý tránh được sai lầm thường gặp, nhất là trong thời điểm kỳ đánh giá cuối năm đã gần kề.
Trong bối cảnh cách ly toàn xã hội do đại dịch Covid-19 bùng phát, nhiều doanh nghiệp trên thế giới cũng như tại Việt Nam đã áp dụng chính sách cho nhân viên làm việc từ xa (Work From Home). Từ đây, các công cụ trực tuyến như Email, Skype, Viber, Zoom, Zalo… gần như trở thành phương tiện chính để trao đổi công việc.
Để gặt hái được “trái ngọt” khi triển khai và vận hành OKRs, đặc biệt là đối với những doanh nghiệp mới ứng dụng phương pháp này, đòi hỏi ban lãnh đạo và toàn bộ các thành viên tham gia cần tập trung và thay đổi nhiều thói quen làm việc so với cách quản trị cũ. OKRs tuân theo chu kỳ: tuần, tháng, quý và hoàn toàn phù hợp với những mục tiêu, chiến lược linh động theo sự biến động của môi trường kinh doanh.